-
An toàn khi sử dụng GTFMục đích của việc sử dụng GTF là nhằm duy trì sự ổn đinh của quá trình trao đổi chất đường Glucose và Lipid trong cơ thể chchúng ta.
GTF không có độc tính. Theo báo các đánh giá về Lượng mức ăn kiêng hàng ngày đảm bảo đủ chất và an toàn ước tính tại Hoa Kỳ do Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ thực hiện, thì lượng mức Crôm đưa vào không vượct quá 350 lần so với liều lượng đã được khuyến cáo (200mg) được coi là nằm trong các giới hạn an toàn. Các giới hạn an toàn của một số khoáng chất khác như: kẽm, magan..v..v... là chỉ được trong khoảng gấp từ 5 đến 7 lần so với lượng mức đưa vào hàng ngày. Theo một báo cáo về xét nghiệm độc tính được viện Hàn lâm hoàng gia Anderson công bố, sau 20 tuần cho những con chuột nước ăn theo các liều lượng Crôm Clorit gấp hàng ngàn lân so với lượng mức đã được khuyến cáo đưa vào hàng ngày của người thì không có một bằng chứng nào cho thấy có độc tố. Điều này có nghĩa rằng liều lượng Crôm Clorit an toàn gấp nhiều lần so với Lượng mức ăn kiêng hàng ngày đảm bảo đủ chất và an toàn ước tính cho con người. Đồng thời cũng không có bằng chứng nào cho thấy có những tác dụng độc hại nào của Crôm được ổ sung trong các cuộc nghiên cứu về con người. Do đó, GTF là nguyên tố vi lượng an toàn, là nguồn bổ sung cho quá trình hấp thụ.
- Mối tương quan giữa GTF và các bệnh tiểu đường
Theo con số thống kê do Bộ y tế Đài Loan đưa ra thì các bệnh tiểu đường được liệt là một trong mười căn bệnh toàn quốc gia gây tử vong nhiều nhất tính từ năm 1979. Tỷ lệ tử vong do căn bệnh này gây ra đã tăng từ 6,5 người trên 100 nghìn dân vào năm 1978 lên tới 42,6 người trên 100 nghìn dân trong năm 2000 và vẫn đang cho thấy có xu hướng tăng lên hàng năm. Theo dự báo của một cuộc khảo sát y khoa, từ năm 1994 đến năm 2010, con số bệnh nhân tiểu đường sẽ tăng lên gấp đôi. Nguyên nhân chính của vấn đề này chính là những thay đổi trong lối sống, đó là căng thẳng ngày càng tăng, vận động bị giảm xuống, và cả những thay đổi trong các thói quen ăn uống. Tất cả những yếu tố đó đã dẫn tới sự gia tăng mạnh mẽ số người dân bị mắc bệnh tiểu đường. Nó cũng là lý do giải thích tại sao khả năng mắc bệnh tiểu đường lại tăng cao từ khi con người thay đổi từ lối sống nông nghiệp sang lối sống thành thị. Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng GTF đóng một vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất Glucose và lipid trong cơ thể con người; trong khi đó, lượng mức đưa Crôm hoá trị 3 đưa vào lại có liên hệ khăng khít với các nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường và tim mạch. Một nghiên cứu trong suốt 5 năm qua đã cho thấy Crôm hoá trị 3 tăng cường quá trình sử dụng đường Glucose đồng thời có những tác động tích cực vào các dạng không kháng đường khác nhau. Đó là bệnh đái tháo đường loại 1, bệnh đái tháo đường loại 2 (mellitus), tiểu đường khi mang thai, tiểu đường Steroidal. Thể trạng của những bệnh nhân tiểu đường đang có những thay đổi an thần và cũng ít có khả năng kháng Glucose đã được cải thiện rõ rệt khi có khuyến cáo về lượng mức bổ sung Crôm được đưa ra. Crôm hoá 3 trong cơ thể có thể kích thích
sự gắn kết của Insulin và bộ phận cảm nhận Insulin, kích hoạt bộ phận cảm nhận Insulin và nâng cao độ nhạy đối với Insulin. Crôm hoá trị ba là một dưỡng chất thiết yếu trong quá trình tổng hợp GTF, đồng thời có những tác động tích cực vào quá trình trao đổi chất Glucose, protein và lipid trong cơ thể người cũng như động vật. Lượng mức Crôm đưa vào thấp đi kèm với những thói quen ăn uống quá nhiều đường và mỡ dẫn đến hậu quả thiếu Crôm nghiêm trọng trong nhân dân ngày nay. Do đó, việc cho thêm lượng mức bổ sung Crôm vào chế độ ăn hàng ngày sẽ giúp các bệnh nhân kém kháng đường Glucose và thậm chí cả những bệnh nhân đã có triệu chứng rõ rang của tiểu đường có thế kích thích quá trình trao đổi đường Glucose, cải thiện tình trạng bệnh và làm giảm số lượng các biến chứng.
Do các bệnh nhân tiểu đường phải ở trong tình lượng mức Glucose cao kéo dài nên các mạch máu của họ bị phá huỷ nghiêm trọng, làm cho các mạch máu bị dãn mỏng và khó có thể hồi phục. Điều này dẫn đến các biến chứng về hệ tuần hoàn máu và thần kinh. Công tác nghiên cứu đã cho thấy, trong qúa trình xuất hiện của Insulin, GTF có thể cải thiện tính hiệu quả của Insulin trong quá trình trao đổi Glucose, giảm 29% độ đậm đặc của đường huyết và 56% độ đậm đặc của Tri glyserit. Trái lại, nếu Crôm hoá trị 3 bị loại ra khỏi GTF thì nó sẽ mất khả năng trong việc giảm lượng đường huyết. Do đó, Crôm hoá trị 3 là không thể thiếu được đối với quá trình trao đổi Glucose trong cơ thể của chúng ta.
Mức độ cô đọng Crôm hoá trị 3 trong cơ thể chúng ta sẽ giảm xuống khi tuổi tác tăng lên. Trong một cuộc thử nghiệm lâm sàng do Tiến sỹ Stephen Davies chỉ đạo thực hiện tại Anh, đã cho thấy lượng mức Crôm có trong huyết thanh giảm liên tục chỉ còn ở mức 0.5 mcg / mL khi con người ở mức 70 tuổi.
Lượng mức Crôm trong huyết thanh của các bệnh nhân tiểu đường loại 2 thì chỉ xấp xỉ 0,2 mcg / mL, thấp hơn hẳn so với lăợng mức 0,5mcg /mL ở người khoẻ mạnh. Ở những bệnh nhân này, lượng Crôm mất đi qua đường nước tiểu là cao hơn. Trong những trường hợp khác như: làm việc quá sức, mang thai, béo phì, tuổi già, nghiện rượu, phẫu thuật hoặc bệnh tật sẽ gây ra sự cạn kiệt Crôm hoá trị 3 trong cơ thể, kéo theo là không có để Crôm hoá trị 3 cho quá trình tổng hợp GTF. Hậu quả là, đường huyết không thể dễ dàng đI vào tế bào và điều này sẽ dẫn đến các triệu chứng lâm sàng của bệnh tiểu đường loại 2.
Các cuộc nghiên cứu lâm sàng còn thừa nhận rằng sự phối kết hợp giữa GTF và Insulin có thể làm thay đổi các triệu chứng khác nhau của bệnh tiểu đường. Đây là một nhân tố thiết yếu để duy trì quá trình trao đổi đường Glucose thông thường trong cơ thể. Giữa một loạt các bệnh tiểu đường và sự thiếu hụt Crôm hoá trị 3 có một mối tương quan trực tiếp. Các nhà khoa học đã thực hiện công tác nghiên cứu về lĩnh vực này trong hơn 10 năm. Quá trình nghiên cứu cho thấy thiếu hụt GTF có thể dẫn tới các bệnh tiểu đường. Bổ sung GTF và các dưỡng chất khác có thể cải thiện choc năng của Insulin, nâng cao quá trình trao đổi Glucose ở bệnh nhân. Do đó, đây được xem là một phương pháp điều trị bệnh tiểu đường mới nhất và cũng có được sự tán thành. Tất cả các bệnh tiểu đường đều phải được kiểm soát mức độ sử dụng đường Glucose và mức hạn chế dùng thuốc, như các dẫn xuất của Sulfonylurea và Biguanide. Mặc dù hai loại thuốc này có cơ chế hoạt động khác nhau nhưng chúng chỉ có thể làm giảm lượng đường huyết mà không thể chữa trị bệnh tiểu đường một cách triệt để. Do vậy, Thể trạng của các bệnh nhân kém dần đi theo từng năm. Trong mười năm trở lại đây, chất tăng cường bài tiết Insulin ngắn han, chất ức chế quá trình phân huỷ và hấp thu tinh bột, chất tăng cường độ nhạy đối với Insulin được bổ sung để nâng cao mức độ kiểm soát các bệnh tiểu đường.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Công ty Cổ phần toàn cầu GT&F Việt Nam: 31 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội
Hotline: Mss.Huyền: 0936 966 623[You must be registered and logged in to see this image.]